Xăm môi có được ăn hủ tiếu không?

Thảo luận trong 'Thời trang và cuộc sống ngày nay' bắt đầu bởi lamdep2024, 16/4/24.

  1. lamdep2024

    lamdep2024 New Member

    1. Xăm môi có được ăn hủ tiếu không?
    Theo đội ngũ bác sĩ chuyên môn, hủ tiếu là một món ăn lành tính và phù hợp để ăn sau khi xăm môi. Đây là thức quà thân thuộc của nhiều người, ở mỗi khu vực, hủ tiếu lại được chế biến theo các cách khác nhau để phù hợp khẩu vị ăn ở mỗi vùng miền.

    Tuy nhiên, dù ở đâu thành phần của hủ tiếu vẫn chủ yếu là bún. Do đó, món ăn này rất dễ ăn mà không gây tổn thương da môi.

    Một số lợi ích khi ăn hủ tiếu có thể kể đến:

    Cung cấp năng lượng cho cơ thể
    Kích thích não bộ và hệ thần kinh làm giảm cảm giác mệt mỏi
    Giúp chế độ ăn uống thêm đa dạng từ đó làm tăng cảm giác ngon miệng
    2. Lưu ý khi ăn hủ tiếu
    Thực tế khi ăn hủ tiếu, mọi người thường kết hợp với một số món ăn kèm khác như chả, hành phi, thịt nướng… Do đó, để tránh các biến chứng xấu ảnh hưởng tới quá trình lành môi mọi người cần chú ý một số điểm sau:

    Không ăn kèm các loại nước chấm như: mắm, nước tương, tương ớt
    Vệ sinh môi cẩn thận sau khi ăn xong bằng bông mềm và nước muối sinh lý
    Nên chia thành các miếng nhỏ để miệng không phải mở quá lớn
    Không nên ăn quá nhiều hủ tiếu vì có thể khiến cơ thể bị thiếu chất
    Không ăn kèm với các thực phẩm cần kiêng như: trứng, tôm, chả cá, ớt…
    3. Những thực phẩm nên bổ sung sau phun môi
    Dưới đây là một số nhóm thực phẩm không chỉ đẩy nhanh quá trình hồi phục mà còn giúp cơ thể khỏe mạnh.

    Thực phẩm giàu lợi khuẩn: Sữa tươi, sữa chua, nấm sữa kefir… là nguồn cung cấp men vi sinh có lợi cho đường ruột, giúp ngăn ngừa viêm nhiễm
    Thực phẩm giàu protein: Thịt lợn, các loại hạt, ngũ cốc,… có tác dụng thúc đẩy quá trình hồi phục của vết thương, tái tạo tế bào mới
    Thực phẩm giàu chất xơ: Rau cải, súp lơ, khoai lang… khá mềm, dễ tiêu hóa giúp cơ thể dễ hấp thụ chất dinh dưỡng
    Thực phẩm giàu vitamin: Rau củ quả đậm màu… thường chứa lượng vitamin phong phú (vitamin A, E, C…) giúp hạn chế tăng sinh melanin gây thâm môi, giúp đôi môi tươi tắn
    Thực phẩm bổ sung nước: Dưa chuột, cà chua, dưa hấu… cung cấp nước và khoáng chất cần thiết giúp làn da luôn căng mọng, mềm mịn
    Thực phẩm giàu chất chống oxy hóa: Các loại đậu, trà xanh, socola đen… có khả năng giảm viêm, đồng thời làm chậm quá trình lão hóa da
    Thực phẩm chứa chất béo từ thực vật: Bơ, các loại hạt, ngũ cốc… bổ sung lượng chất béo có lợi giúp da môi đàn hồi, săn chắc
    4. Hướng dẫn cách chăm sóc môi sau phun xăm
    Bỏ túi ngay cách chăm sóc môi đúng chuẩn để giúp vết thương mau lành và lên màu môi bền đẹp.

    Tuân thủ đúng đủ theo chỉ định của bác sĩ
    Vệ sinh môi bằng bông và nước muối sinh lý mỗi ngày
    Hạn chế các hoạt động mạnh, cọ xát gây tổn thương môi: cười lớn, hôn môi…
    Tránh để môi tiếp xúc với nước và bụi bẩn, đặc biệt là 24 giờ đầu để tránh làm loang màu
    Không trang điểm hay sử dụng son trong khoảng 1 tuần đầu
    Hạn chế đánh răng và sử dụng sữa rửa mặt từ 5-7 ngày đầu tiên
    Uống đủ nước và nên sử dụng ống hút để uống nước
    Nên ăn các thực phẩm lành mạnh, giàu dinh dưỡng. Tránh sử dụng các sản phẩm ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả xăm môi như: chất kích thích, các món ăn chế biến từ thịt bò, hải sản. đồ nếp…
    Không can thiệp vào quá trình da bong (gãi, cạy, bóc…) mà nên để môi bong tự nhiên
    Nên đeo khẩu trang khi ra đường để bảo vệ môi khỏi bụi bẩn và ánh nắng mặt trời (UV)
    Tái khám theo đúng lịch hẹn
    Xem thêm: Xăm môi màu hồng baby phù hợp với ai? Giá bao nhiêu?
     

Chia sẻ trang này